Lào Cai tập trung triển khai 67 nội dung về chuyển đổi số trong năm 2022
Lượt xem: 165

         Để tạo cơ sở cho các sở, ban, ngành, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp triển khai chuyển đổi số trong hoạt động của cơ quan, đơn vị, địa phương mình, ngày 30/1/2022  UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 49về chuyển đổi số tỉnh Lào Cai năm 2022

         Theo đó, chuyển đổi số tỉnh Lào Cai năm 2022 đặt ra 67 mục tiêu, trong đó có 23 mục tiêu quan trọng để ưu tiên nguồn lực triển khai. Cụ thể

         Đối với nội dung chính quyền số, Lào Cai tập trung triển khai các nội dung: Tỷ lệ thủ tục hành chính đủ điều kiện theo quy định của pháp luật được cung cấp dưới hình thức dịch vụ công trực tuyến mức độ 4; Tỷ lệ hồ sơ thủ tục hành chính được xử lý hoàn toàn trực tuyến; Tỷ lệ hồ sơ công việc tại cấp tỉnh được xử lý trên môi trường mạng; Tỷ lệ hồ sơ công việc tại cấp huyện được xử lý trên môi trường mạng; Tỷ lệ hồ sơ công việc tại cấp xã được xử lý trên môi trường mạng; Tỷ lệ khối lượng công việc của hoạt động giám sát, kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước cấp tỉnh được thực hiện thông qua môi trường số và hệ thống thông tin của cơ quan quản lý; Tỷ lệ khối lượng công việc của hoạt động giám sát, kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước cấp huyện được thực hiện thông qua môi trường số và hệ thống thông tin của cơ quan quản lý; Tỷ lệ báo cáo định kỳ phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của tỉnh đáp ứng yêu cầu được thực hiện trực tuyến; có sự kết nối, chia sẻ dữ liệu với hệ thống thông tin báo cáo của Chính phủ

         Đối với nội dung kinh tế số và xã hội số, tập trung vào các nội dung: Tỷ lệ hộ gia đình có đường Internet cáp quang băng rộng; Tỷ lệ người dân (trên 18 tuổi) có điện thoại thông minh; Tỷ lệ doanh nghiệp vừa và nhỏ sử dụng nền tảng số; Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng hoá đơn điện tử; Tỷ lệ dân số trưởng thành có tài khoản thanh toán điện tử (bao gồm cả dịch vụ mobile money); Tỷ lệ người dân có phần mềm bảo vệ cơ bản và có kỹ năng, kiến thưc cơ bản về ATTT để tự bảo vệ mình và người thân; Tỷ lệ người dân có hồ sơ sức khỏe điện tử; Tỷ lệ trường học, bệnh viện áp dụng thanh toán không dùng tiền mặt; Tỷ lệ học sinh, sinh viên có học bạ điện tử; Tỷ lệ trường học, cơ sở giáo dục triển khai sổ liên lạc điện tử; Thông tin quy hoạch xây dựng, phát triển đô thị được công khai trên mạng để hỗ trợ tra cứu thông tin; Số lượng địa phương cấp huyện xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai và quản lý tích hợp hệ thống thông tin đất đai, đưa vào quản lý, vận hành, cập nhật khai thác thông tin trên môi trường mạng; Tỷ lệ sản phẩm OCOP được đưa lên các sàn thương mại điện tử; Tỷ lệ doanh nghiệp, HTX, hộ gia đình có sản phẩm OCOP được tạo gian hàng số và có tài khoản thanh toán điện tử.

         Để đảm bảo thực hiện các nội dung trên, tỉnh Lào Cai cũng đề ra giải pháp: Phát triển nền tảng cho chuyển đổi số; Xây dựng chính quyền số; Phát triển kinh tế và xã hội số.

         Để tạo cơ sở cho các sở, ban, ngành, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp triển khai chuyển đổi số trong hoạt động của cơ quan, đơn vị, địa phương mình, ngày 30/1/2022  UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 49về chuyển đổi số tỉnh Lào Cai năm 2022

         Theo đó, chuyển đổi số tỉnh Lào Cai năm 2022 đặt ra 67 mục tiêu, trong đó có 23 mục tiêu quan trọng để ưu tiên nguồn lực triển khai. Cụ thể

         Đối với nội dung chính quyền số, Lào Cai tập trung triển khai các nội dung: Tỷ lệ thủ tục hành chính đủ điều kiện theo quy định của pháp luật được cung cấp dưới hình thức dịch vụ công trực tuyến mức độ 4; Tỷ lệ hồ sơ thủ tục hành chính được xử lý hoàn toàn trực tuyến; Tỷ lệ hồ sơ công việc tại cấp tỉnh được xử lý trên môi trường mạng; Tỷ lệ hồ sơ công việc tại cấp huyện được xử lý trên môi trường mạng; Tỷ lệ hồ sơ công việc tại cấp xã được xử lý trên môi trường mạng; Tỷ lệ khối lượng công việc của hoạt động giám sát, kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước cấp tỉnh được thực hiện thông qua môi trường số và hệ thống thông tin của cơ quan quản lý; Tỷ lệ khối lượng công việc của hoạt động giám sát, kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước cấp huyện được thực hiện thông qua môi trường số và hệ thống thông tin của cơ quan quản lý; Tỷ lệ báo cáo định kỳ phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của tỉnh đáp ứng yêu cầu được thực hiện trực tuyến; có sự kết nối, chia sẻ dữ liệu với hệ thống thông tin báo cáo của Chính phủ

         Đối với nội dung kinh tế số và xã hội số, tập trung vào các nội dung: Tỷ lệ hộ gia đình có đường Internet cáp quang băng rộng; Tỷ lệ người dân (trên 18 tuổi) có điện thoại thông minh; Tỷ lệ doanh nghiệp vừa và nhỏ sử dụng nền tảng số; Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng hoá đơn điện tử; Tỷ lệ dân số trưởng thành có tài khoản thanh toán điện tử (bao gồm cả dịch vụ mobile money); Tỷ lệ người dân có phần mềm bảo vệ cơ bản và có kỹ năng, kiến thưc cơ bản về ATTT để tự bảo vệ mình và người thân; Tỷ lệ người dân có hồ sơ sức khỏe điện tử; Tỷ lệ trường học, bệnh viện áp dụng thanh toán không dùng tiền mặt; Tỷ lệ học sinh, sinh viên có học bạ điện tử; Tỷ lệ trường học, cơ sở giáo dục triển khai sổ liên lạc điện tử; Thông tin quy hoạch xây dựng, phát triển đô thị được công khai trên mạng để hỗ trợ tra cứu thông tin; Số lượng địa phương cấp huyện xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai và quản lý tích hợp hệ thống thông tin đất đai, đưa vào quản lý, vận hành, cập nhật khai thác thông tin trên môi trường mạng; Tỷ lệ sản phẩm OCOP được đưa lên các sàn thương mại điện tử; Tỷ lệ doanh nghiệp, HTX, hộ gia đình có sản phẩm OCOP được tạo gian hàng số và có tài khoản thanh toán điện tử.

         Để đảm bảo thực hiện các nội dung trên, tỉnh Lào Cai cũng đề ra giải pháp: Phát triển nền tảng cho chuyển đổi số; Xây dựng chính quyền số; Phát triển kinh tế và xã hội số.

Mạnh Lộc, Trung tâm VHTT-TT
Tin tức
Thống kê truy cập
  • Đang online: 1
  • Hôm nay: 1
  • Trong tuần: 1
  • Tất cả: 1
Đăng nhập
Footer chưa được cập nhật nội dung hoặc chưa được duyệt !